Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Binali Yildirim vừa khẳng định Ankara sẵn sàng bồi thường thiệt hại cho Nga, "nếu cần thiết", do vụ máy bay chiến đấu Su-24 của Nga bị bắn hạ tại khu vực biên giới với Syria hồi năm ngoái.
“Không có bất kì máy bay Nga nào tham gia không kích ở Syria vi phạm không phận Thổ Nhĩ Kỳ. Tuyên bố của phía Thổ Nhĩ Kỳ về vụ ‘đột nhập’ của chiếc Su-34 là hành vi tuyên truyền vô căn cứ”- Nga tuyên bố
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 8/12 cho biết Moskva đã tìm lại được hộp đen của máy bay ném bom Su-24 bị không quân Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ tại biên giới Syria hồi tháng trước.
Lo lắng về kết quả cuộc bầu cử sắp tới ở Thổ Nhĩ Kỳ, Tổng thống Recep Tayyip Erdogan quyết định bắn hạ máy bay Nga để tranh thủ sự ủng hộ của các cử tri nước này.
Tổng thống Mỹ Barack Obama đã hối thúc Nga và Thổ Nhĩ Kỳ nhanh chóng khép lại vụ Ankara bắn hạ máy bay Su-24 của Nga tại biên giới Syria và tập trung vào kẻ thù chung là tổ chức khủng bố "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng.
Các phi công lái máy bay F-16 không biết chiếc máy bay trên là của Nga, vậy dựa trên cơ sở nào mà nước này quyết định phóng tên lửa bắn hạ máy bay đang thực hiện nhiệm vụ chống khủng bố trên không phận Syria.
Ngày 29/11, Bộ trưởng Văn hóa và Du lịch Thổ Nhĩ Kỳ Mahir Unal đã kêu gọi các công dân Nga đến thăm Thổ Nhĩ Kỳ, bất chấp mối quan hệ giữa hai nước xấu đi, sau khi Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ chiếc máy bay Su-24 của Nga.
Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ vừa thông báo đã triệu Đại sứ Nga tới để phản đối các vụ tấn công nhằm vào các phái bộ và công ty của Ankara đang hoạt động tại Nga.
Tối 26/11 tại Điện Kremlin, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã hội đàm với người đồng cấp Pháp Francois Hollande trong chuyến thăm Moskva chỉ kéo dài vài giờ của nhà lãnh đạo Pháp. Chủ đề thảo luận chính giữa hai nhà lãnh đạo là cuộc chiến chống khủng bố.
Trong vụ chiếc máy bay cường kích Su-24 bị bắn rơi tại biên giới Syria - Thổ Nhĩ Kỳ, dư luận đã kinh ngạc chứng kiến máy bay trực thăng giải cứu trúng tên lửa TOW của phiến quân và nổ tung.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov ngày 25/11 cho hay Moskva không có kế hoạch tiến hành chiến tranh với Thổ Nhĩ Kỳ sau khi Ankara bắn hạ một máy bay chiến đấu của Nga.
Ngày 25/11, Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết đã mời Tùy viên quốc phòng Nga tới trụ sở của bộ này để giải thích việc Ankara bắn hạ chiếc máy bay Su-24 của Nga ở khu vực biên giới Syria.
Ngày 24/11, ngay sau khi xảy ra vụ máy bay Nga bị Không quân Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi tại biên giới Syria, Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nga đã rút kinh nghiệm và quyết định áp dụng những biện pháp tăng cường an ninh trong nước và nước ngoài.
Ngày 25/11, Nga chỉ trích tuyên bố của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), gọi đây là “nhà hát của những bóng ma” khi không lên án hành động tấn công máy bay SU-24 của Nga do Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện.
Dường như Mỹ đã chọn giải pháp đứng ngoài vụ quân đội Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi máy bay ném bom Su-24 của Nga khi đưa ra tuyên bố chính thức trong cuộc họp báo của Lầu Năm Góc.
Một video đăng trên YouTube cho thấy các phiến quân ung dung chuẩn bị tên lửa điểm xạ chiếc trực thăng được cho là đang phải hạ cánh khẩn cấp sau khi bị trúng đạn. Chiếc trực thăng bốc cháy dữ dội.
Nga để ngỏ khả năng phải viện tới phương án tác chiến sử dụng các thiết bị làm nhiễu sóng điện tử ở Syria để bảo vệ các phi công của mình và phòng ngừa sự cố tương tự như đã xảy ra với chiếc Su-24.