Với khoảng cách trung bình giữa Trái đất và Sao Hỏa là khoảng 225 triệu km, làm thế nào những mảnh đất đá của Sao Hỏa có thể tới chu du qua một quãng đường rất dài với tới được Trái Đất?
Các nhà khoa học Trung Quốc vẫn đang chờ tín hiệu từ xe tự hành Zhurong, được cho là sẽ bật nguồn lại sau quá trình ngủ im để vượt qua mùa bão cát trên hành tinh Đỏ.
Ngày 21/12, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã nói lời tạm biệt với tàu đổ bộ InSight - tàu robot thăm dò đầu tiên được thiết kế đặc biệt để nghiên cứu phần sâu bên trong Sao Hỏa, qua đó kết thúc sứ mệnh khám phá “Hành tinh Đỏ” kéo dài 4 năm của tàu này.
Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) đã quyết định gia hạn sứ mệnh khoa học của tàu đổ bộ InSight trên Sao Hỏa, theo đó vận hành thiết bị đo địa chấn trong thời gian dài hơn so với kế hoạch trước đó.
Từ thành công trong việc thử nghiệm máy bay trực thăng Ingenuity trên Sao Hỏa đến việc phóng kính viễn vọng James Webb vào không gian, mở ra cơ hội khám phá những dấu tích về sự sống cổ đại trên vũ trụ.
Tàu thám hiểm Perseverance của Cơ quan Hàng không v trụ Mỹ (NASA) đã thu thập được mẫu đất đá trên Sao Hỏa để đưa trở lại Trái Đất phục vụ công tác nghiên cứu. Đây là nỗ lực thứ hai của tàu Perseverance, sau khi thực hiện không thành công nhiệm vụ này vào tháng trước.
Cơ quan Vũ trụ quốc gia Trung Quốc (CNSA) cho biết tàu thăm dò Thiên Vấn-1 (Tianwen-1) của nước này đã gửi về Trái Đất hình ảnh đầu tiên về Sao Hỏa mà tàu chụp được.
Ngày 4/8, tập đoàn công nghệ SpaceX đã phóng thử thành công nguyên mẫu tên lửa Starship lớn nhất từng được chế tạo để thực hiệ sứ mệnh chinh phục sao Hỏa.
Ngày 23/7, Trung Quốc tuyên bố đã phóng thành công tàu vũ trụ Thiên Vấn-1 bằng tên lửa đẩy Trường Chinh 5, thực hiện sứ mệnh khám phá sao Hỏa. Vụ phóng được thực hiện tại Trung tâm Phóng tàu vũ trụ Văn Xương, ven biển đảo Hải Nam của Trung Quốc.
Rạng sáng 20/7, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất đã thực hiện sứ mệnh khám phá sao Hỏa đầu tiên, trong bối cảnh quốc gia Trung Đông đã tìm cách phát triển năng lực khoa học và công nghệ của mình và giảm bớt sự phụ thuộc vào dầu thô.
Dịch viêm đường hô hấp câp COVID-19 đã "phủ bóng đen" lên kế hoạch của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đưa các nhà du hành trở lại Mặt Trăng vào năm 2024, sau khi 2 cơ sở sản xuất tên lửa của cơ quan này phải đóng cửa do một nhân viên có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2.
Australia sẽ chi 150 triệu AUD (tương đương 100,4 triệu USD) trong vòng 5 năm để hỗ trợ các doanh nghiệp nước này tham gia kế hoạch của Mỹ thám hiểm Mặt trăng và sau đó là sao Hỏa.
Lần đầu tiên kể từ những năm 1970 của thế kỷ trước, chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ đưa các thiết bị khoa học lên bề mặt Mặt Trăng vào năm 2020 và 2021, hướng tới đưa con người trở lại Mặt Trăng vào năm 2024 trong dự án Artemis đầy tham vọng.
Robot khám phá Curiosity của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) mới đây đã phát hiện một lượng khoàng vật đất sét lớn nhất kể từ khi robot được đưa lên sao Hỏa hồi tháng 8/2012.