Trong thời gian biến thể Omicron của SARS-CoV-2 hoành hành, vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer-BioNTech đạt hiệu quả 73% bảo vệ trẻ em trong độ tuổi từ 6 tháng đến 4 tuổi.
Hãng dược phẩm Pfizer của Mỹ ngày 29/4 thông báo thử nghiệm lớn cho thấy thuốc viên uống Paxlovid điều trị COVID-19 do hãng này bào chế không đạt hiệu quả ngăn chặn lây nhiễm ở những người sống cùng với bệnh nhân.
Ngày 13/4, Giám đốc điều hành hãng dược phẩm Pfizer của Mỹ, ông Albert Bourla, cho biết có thể đến cuối năm nay hãng sẽ cho ra mắt một loại vaccine có khả năng chống lại nhiều biến thể của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.
Một nghiên cứu được đăng trên trang news-medical.net đánh giá hiệu quả của vaccine của hai hãng dược phẩm Pfizer/BioNTech chống lại biến thể Omicron đã chỉ ra rằng 3 mũi vaccine có thể bảo vệ con người trước biến thể Omicron gây bệnh COVID-19.
Cơ quan Dược phẩm châu Âu (EMA) ngày 16/12 đã khuyến nghị sử dụng khẩn cấp thuốc viên dùng trong điều trị bệnh nhân COVID-19 của hãng dược phẩm Pfizer dưới tên gọi là Paxlovid.
Ngày 30-11, Sở Y tế Hà Nội có Công văn số 20791/SYT-NVY về việc tăng hạn dùng của vắc xin Comirnaty (Pfizer) từ 6 tháng lên 9 tháng đối với các lô vắc xin số 124001 và 123002.
Ngày 22/10, hãng dược phẩm Pfizer (Mỹ) cho biết loại vaccine ngừa COVID-19 do hãng này phối hợp sản xuất cùng hãng dược phẩm BioNTech (Đức) có hiệu quả 90,7% chống lại virus SARS-CoV-2 ở trẻ em từ 5-11 tuổi.
Các hãng dược Pfizer (Mỹ) và BioNTech (Đức) ngày 18/10 đã đệ trình hồ sơ đề nghị Bộ Y tế Canada phê duyệt sử dụng vaccine ngừa Covid-19 do hai hãng này phối hợp bào chế để tiêm cho trẻ trong độ tuổi từ 5-11.
Theo Đài phát thanh quốc gia CH Czech (CH Séc), Cơ quan Dược phẩm châu Âu (EMA) ngày 4/10 đã chính thức cho phép sử dụng liều thứ ba vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer/BioNTech.
Chiều 21/8, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP.HCM cho biết đã có tờ trình khẩn gửi UBND TP.HCM về việc bổ sung số lượng đối tượng được hỗ trợ do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 phức tạp kéo dài.
Giám đốc điều hành công ty công nghệ sinh học Đức BioNTech, ông Ugur Sahin, cho biết vaccine thế hệ đầu tiên do BioNTech và Pfizer hợp tác bào chế có tác dụng chống lại biến thể như Delta.
Thành công của hai loại vaccine phòng COVID-19 do các hãng dược Pfizer và Moderna sản xuất đang mở ra hy vọng về các loại vaccine chống ung thư dựa trên công nghệ mRNA. Cuộc đua lúc này đã bắt đầu.
So với vaccine AstraZeneca thì các phản ứng đau tại chỗ và mệt mỏi sau tiêm vaccine Pfizer nhiều hơn. Tuy nhiên các triệu chứng như sốt và rối loạn tiêu hoá sau tiêm vaccine AstraZeneca lại nhiều hơn sau tiêm vaccine Pfizer.
Ngày 2/7, Bộ Y tế liên bang Đức cho biết chính quyền liên bang và các bang đã nhất trí thực hiện ngay lập tức khuyến nghị mới của Ủy ban Tiêm chủng thường trực (STIKO) của nước này.
Theo một nghiên cứu mới, việc tiêm kết hợp 2 loại vaccine Pfizer và AstraZeneca sẽ tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh hơn. Điều này có thể giúp giải quyết bài toán nguồn cung, đẩy mạnh chương trình tiêm chủng ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) ngày 25/6 đưa ra cảnh báo mới vào các tài liệu quảng cáo đi kèm với vaccine ngừa Covid-19 của các hãng Pfizer/BioNTech và Moderna để nhấn mạnh đến nguy cơ dù hiếm gặp của bệnh viêm cơ tim sau khi sử dụng các vaccine này.
Trong bối cảnh nhiều nước đã ghi nhận biến thể virus có khả năng lây nhiễm cao hơn, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm qua đã khuyến nghị các bệnh nhân COVID-19 chủng ngừa 2 mũi vaccine của Pfizer và BioNTech với thời gian giãn cách từ 21 đến 28 ngày.