Chào đón Xuân Giáp Thìn 2024, sáng 2/2 (ngày 23 tháng Chạp năm Quý Mão), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức nghi thức thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo và dựng cây Nêu ngày Tết theo phong tục truyền thống tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
Chúng ta đã đi qua hơn nửa tháng cuối cùng của năm Quý Mão. Và trong tuần này, một cột mốc đặc biệt của tháng Chạp sẽ đến với mọi người: Lễ cúng ông Công - ông Táo.
Thực hành nghi thức thờ cúng Ông Táo trở thành tục lệ không thể thiếu vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm trong mỗi gia đình. Vậy, nghi lễ này là sự sao chép hay tiếp biến từ nguyên mẫu tục thờ phụng Táo Thần của Trung Quốc? Hay phải chăng nó còn có nguồn gốc khác?
Theo ghi nhận của phóng viên TTXVN, sáng 25/1 (tức 23 tháng Chạp), tại chợ Cái Răng, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ, người dân đi chợ mua sắm lễ, vật cúng ông Công, ông Táo từ sớm. Tuy nhiên, không khí chợ 23 Tết không náo nhiệt, sôi động như mọi năm.
Ngày 25/1/2022 (tức ngày 23 tháng Chạp), chợ cá Yên Sở (Hà Nội) lại tấp nập cảnh mua bán cá chép chuẩn bị cho ngày ông Công, ông Táo. Ngay từ sáng sớm, các tiểu thương từ khắp mọi nơi tập trung về đây mua buôn để mang đi tiêu thụ.
Chúng ta đang dần nhích tới ngày ông Táo lên trời trong năm Tân Sửu 2021. Ngay từ thời điểm này, mạng xã hội đã tràn ngập các hình ảnh của những món đồ như cá chép, vàng mã, hương hoa... cộng cùng các hướng dẫn về văn khấn hay cách bày mâm cúng.
Hằng năm, cứ vào ngày 23 tháng Chạp, người dân Việt Nam lại làm lễ cúng ông Công ông Táo. Cá chép được phóng sinh sau lễ cúng là một nét phong tục mà ông cha xưa truyền lại đến bây giờ.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, sáng sớm 17/1 (23 Âm lịch- ngày ông Công ông Táo) không khí lạnh đã ảnh hưởng đến hầu hết các tỉnh phía Đông Bắc Bộ.
Thời điểm này, ở làng Thủy Trầm, xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ đã nhộn nhịp, đông vui hẳn lên so với những ngày thường khác. Mặc dù năm nay, cá chép Thủy Trầm có phần lặng hơn do với mọi năm do có thể nhiều hộ gia đình nuôi hơn dẫn đến giá cũng thấp hơn so với mọi năm, dẫn đến nhiều người nuôi ở Thủy Trầm cảm thấy lo lắng.
Cúng ông Công ông Táo, Mâm cúng ông Công ông Táo, Văn khấn Ông Công Ông Táo, Ông công ông táo cúng gì, Mâm lễ ông Công ông Táo, Bài cúng Ông Công Ông Táo, ông táo, Tết
Sự kiện được quan tâm nhiều nhất trong tuần lễ này có lẽ không gì khác là nghi lễ cúng ông Công, ông Táo tại các gia đình vào ngày 23 tháng Chạp. Bên cạnh việc sắm đồ cúng lễ thì mọi người cũng cần phải lưu tâm đến việc xử lý túi nylon, chai nhựa, tro đốt vàng mã sao cho không ảnh hưởng tới môi trường.
Ít nhất có 8 lễ cúng quan trọng trong dịp Tết Nguyên đán. Đó là lễ cúng ông Công, ông Táo vào 23 tháng Chạp; lễ cúng Tất niên vào chiều 30 Tết; lễ cúng Giao thừa; lễ cúng Nguyên đán vào sáng mùng 1 Tết.
Ngày 27/1 tại Hà Nội, nhóm Friends of Vietnam Heritage (Những người bạn của di sản Việt Nam) đã tổ chức buổi thuyết trình của giáo sư Lê Văn Lan về lễ cúng Ông Táo.
Bắt đầu từ 23 tháng Chạp âm lịch hằng năm (ngày cúng tiễn ông Công ông Táo chầu Trời), các gia đình bắt đầu vào Tết. Mọi người chuẩn bị gói bánh chưng, mua đồ sẵn sàng làm cỗ và lễ cúng Tết.
Theo quan niệm của người xưa, Thổ Công, Táo Quân, Thổ Kỳ là ba vị thần tiên được Trung ương Hoàng Đế phái xuống để làm các vị thần cai quản những gia đình ở hạ giới.
Ngày 23 Tháng Chạp, theo phong tục của người Việt Nam là ngày cúng ông Công, ông Táo hay còn gọi là Tết Táo quân. Ngày này, các gia đình người Việt lại chuẩn bị mâm cỗ cùng văn khấn Táo quân để tiễn đưa ông Táo về trời.