Theo thông tin từ Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), qua theo dõi chu kỳ diễn biến chất lượng môi trường không khí hàng năm, từ tháng 9 năm trước đến tháng 3 năm sau, không khí tại một số địa phương thường diễn biến xấu.
Theo báo cáo của Liên hợp quốc (LHQ) công bố ngày 5/9, tình trạng ô nhiễm không khí do bụi mịn đã cải thiện ở châu Âu và Trung Quốc vào năm ngoái, trong bối cảnh lượng khí thải liên quan đến hoạt động của con người giảm.
Liên tiếp nhiều ngày qua, Hà Nội là một trong những thành phố đứng hàng đầu thế giới về ô nhiễm không khí. Ô nhiễm đã, đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, cũng như sức khỏe người dân Thủ đô.
Sáng 5/3, theo ứng dụng PAM Air, cùng với gió Đông Nam, sương mù khiến độ ẩm cao, chất lượng không khí nhiều khu vực của Thủ đô Hà Nội ở mức rất có hại cho sức khỏe.
Trước tình trạng ô nhiễm không khí liên tục tăng, Hà Nội đang tập trung nguồn lực triển khai các giải pháp kiểm soát ô nhiễm không khí; kiểm soát các hoạt động có phát sinh khí thải, bụi trong thời điểm thời tiết giao mùa.
Theo nghiên cứu của Viện Chính sách Năng lượng (EPIC) thuộc Đại học Chicago (Mỹ) công bố ngày 29/8, so với rượu và thuốc lá, ô nhiễm không khí đang trở nên nguy hiểm hơn đối với sức khỏe con người trên Trái Đất.
Ngày 24/4, Cơ quan Mội trường của Liên minh châu Âu (EEA) cho biết ô nhiễm không khí vẫn gây ra hơn 1.200 ca tử vong sớm mỗi năm ở người dưới 18 tuổi trên toàn châu Âu, đồng thời làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính sau này trong cuộc đời.
Hình ảnh thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc) chìm trong mây mù màu cam dày đặc trong không khí đã khiến nhiều người liên tưởng đến các bộ phim về thế giới tương lai.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, chất lượng không khí trong nhà hiện là mối quan tâm của rất nhiều người. Tại các quốc gia có thu nhập cao, người dân trung bình dành 85-90% thời gian trong nhà.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, một báo cáo mới cho thấy ô nhiễm không khí dạng hạt đang làm giảm 2,2 năm tuổi thọ trên toàn cầu so với một thế giới giả định đáp ứng các hướng dẫn y tế quốc tế.
Ngày 28/2, các ứng dụng quan trắc chất lượng không khí ở Hà Nội cho thấy, nhiều điểm ở mức đỏ (có hại), một số điểm lên mức tím (rất có hại-đa số mọi người đều bị ảnh hưởng), thậm chí có điểm ở mức nâu (nguy hiểm-tất cả mọi người có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe).
Theo Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), theo quy luật hằng năm, đặc biệt tại khu vực Bắc Bộ, bắt đầu từ tháng 9, các thông số ô nhiễm trong không khí, nhất là bụi mịn PM2.5, sẽ có xu hướng tăng lên.
Sáng 9/5, trên bản đồ quan trắc chỉ số chất lượng không khí của một số ứng dụng cho thấy, chỉ có một vài nơi ở Bắc Bộ và Trung Bộ không tốt cho sức khỏe. Còn lại không khí ở hầu hết các khu vực đều ở mức chấp nhận được và tốt.
Chủ nhật (4/4), trên bản đồ quan trắc chỉ số chất lượng không khí của ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), có 9 điểm không khí ô nhiễm nặng.
Ứng dụng AirVisual (sản phẩm của Tổ chức IQAir sở hữu lượng dữ liệu tổng hợp rất lớn về chất lượng không khí, có trụ sở chính tại Thụy Sỹ) dự báo, 2 ngày cuối tuần (13-14/3), không khí Hà Nội ô nhiễm hơn so với ngày trước đó, trong đó chủ nhật không khí sẽ xấu hơn thứ bảy.
Ngày 7/3, theo các chuyên gia môi trường, thời tiết có sự thay đổi do gió mùa Đông Bắc tác động. Tốc độ gió thổi cấp 2-3 giúp phát tán bụi lên tầng cao hơn, không còn tình trạng sương mù khiến chất lượng không khí ở Hà Nội được cải thiện.