Nhìn thấy tiềm năng phát triển của giống lợn đặc biệt, anh chấp nhận bỏ việc và thế chấp nhà để mở trang trại. Để nhân giống số lượng đàn lợn, anh chấp nhận bỏ hàng trăm triệu đồng chỉ để mua được một con lợn què. Song chính từ đây, công việc kinh doanh của anh dần khởi sắc và đạt doanh thu lớn.
Kể lại chuyện nuôi lợn thời bao cấp, có lẽ không ai quên được chuyện “lợn nuôi tiến sĩ” về cố giáo sư Văn Như Cương. Đó có thể là giai thoại, nhưng chuyện nuôi lợn thời bao cấp ở thành phố quả có nhiều chuyện bi hài.
Với lòng yêu thương động vật, cô Nguyễn Thị Nga (ngụ phường Bình Thọ, quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) chọn nuôi lợn như thú cưng trong nhà. “Nàng” lợn may mắn này sắp được đón thêm một cái Tết “no ấm” nữa giữa Sài Gòn.
Trong văn hóa và tính biểu tượng, ngoài khía cạnh phàm ăn và tham lam, heo/lợn còn tượng trưng cho sự sung sướng và sung túc, nên thường xuất hiện trang trọng trong nhiều nghi lễ, sự kiện quan trọng như mùa màng, cưới hỏi, khai trương, giỗ chạp…