Ngày 24/2, một số quốc gia như Anh, New Zealand và Hàn Quốc thông báo áp đặt trừng phạt mới nhằm vào Nga trong bối cảnh tròn 1 năm xảy ra cuộc xung đột ở Ukraine.
Ngày 11/1, Bộ Quốc phòng Nga thông báo Bộ trưởng Quốc phòng nước này Sergey Shoigu đã bổ nhiệm các chỉ huy quân sự mới trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu liên quan đến đại dịch COVID-19 cộng với tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraine đã khiến giá năng lượng, hàng hóa và các nhu yếu phẩm cơ bản tăng vọt.
Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và Không khí sạch (CREA) có trụ sở tại Phần Lan cho biết trong sáu tháng sau khi tiến hành chiến dịch đặc biệt tại Ukraine (U-crai-na), Nga đã thu về 158 tỷ euro (khoảng 158 tỷ USD) từ xuất khẩu năng lượng trong đó Liên minh châu Âu (EU) đóng góp hơn một nửa.
Quỹ đầu công Na Uy, hiện được xếp là quỹ đầu tư công lớn nhất thế giới, đã thua lỗ 1.680 tỷ crown Na Uy (174 tỷ USD) trong nửa đầu năm 2022, do thị trường cổ phiếu và trái phiếu bị ảnh hưởng bởi lo ngại suy thoái toàn cầu và tình trạng lạm phát cao lan rộng.
Ngày 16/7, các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã không tìm thấy điểm chung liên quan đến cuộc xung đột Nga-Ukraine và hậu quả của nó đối với lạm phát toàn cầu.
Theo nhận định của Liên hợp quốc (LHQ), xung đột giữa Nga và Ukraine đang gây ra cuộc khủng hoảng toàn cầu về lương thực. Cuộc khủng hoảng này ảnh hưởng đến người dân, quốc gia và những nền kinh tế dễ bị tổn thương nhất, đồng thời cũng giống như "một cơn bão" đe dọa phá hủy nền kinh tế của nhiều nước đang phát triển.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen ngày 19/4 cảnh báo tình trạng giá lương thực tăng cao hơn nữa do xung đột Nga-Ukraine có thể khiến 10 triệu người rơi vào cảnh nghèo đói.
Tờ The Economic Times cho biết, hoạt động xuất khẩu hàng hóa từ Ấn Độ sang Nga đã được nối lại với các container chở nhiều mặt hàng bao gồm chè, gạo, trái cây, cà phê, hải sản và bánh kẹo được vận chuyển vào tuần trước.
Ngày 11/4, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cảnh báo xung đột giữa Nga và Ukraine có thể làm giảm 50% tăng trưởng thương mại toàn cầu trong năm nay và kéo lùi tăng trưởng GDP của thế giới.
Ngày 19/3, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Lạc Ngọc Thành (Le Yucheng) đánh giá các biện pháp trừng phạt của phương Tây nhằm vào Nga ngày càng hà khắc đồng thời cảnh báo các hậu quả khó có thể tưởng tượng nếu tiếp tục dồn ép Moskva.
Báo Thể thao và Văn hóa (TTXVN) liên tục cập nhật những thông tin mới nhất về những diễn biến trong quan hệ Nga-Ukraine. Mời quý vị độc giả chú ý theo dõi.
Ngày 14/3, giá dầu West Texas Intermediate (WTI) của Mỹ ghi nhận đà giảm trong bối cảnh "nhen nhóm" hy vọng từ vòng đàm phán giữa Nga và Ukraine và sau khi chính quyền thành phố Thâm Quyến -trung tâm công nghệ của Trung Quốc- áp đặt lệnh phong tỏa trên diện rộng do COVID-19.
Căng thẳng địa chính trị ở châu Âu diễn ra vào thời điểm khó khăn đối với nền kinh tế toàn cầu, với nguồn cung năng lượng thắt chặt khiến lạm phát tăng cao hơn, làm phức tạp thêm sự phục hồi sau đại dịch.
Ngày 10/3, cuộc đàm phán giữa Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov và Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba tại Thổ Nhĩ Kỳ đã kết thúc không đạt tiến triển về vấn đề hành lang nhân đạo cũng như một lệnh ngừng bắn.
Chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB) Carmen Reinhart nhận định giá năng lượng và thực phẩm tăng cao do căng thẳng Nga - Ukraine có thể làm gia tăng những lo ngại hiện nay về an ninh lương thực tại Trung Đông và châu Phi, và có thể gây ra sự bất ổn xã hội.
Trong phiên giao dịch ngày 8/3, giá vàng giao kỳ hạn tại sàn COMEX của thị trường New York tăng do các nhà đầu tư chuyển sang bảo toàn tài sản trong bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine gia tăng.