Mưa sao băng Lyrid sẽ diễn ra trong hơn 1 tuần, chủ yếu từ ngày 16 đến 25/4. Cùng với đó, tháng 4 cũng có sự xuất hiện của các hiện tượng thiên văn kỳ thú như trăng mới, siêu trăng...
Trong đêm nay, trận mưa sao băng cuối cùng trong năm sẽ diễn ra. Nhưng điều đặc biệt là "cực đại" của trận mưa sao băng này diễn ra cùng thời điểm với hiện tượng Mặt Trời và 3 hành tinh là Trái Đất, Sao Mộc và Sao Thổ cùng nằm trên một đường thẳng - sự kiện 800 năm mới lặp lại.
Mưa sao băng Lyrids: Đêm nay theo giờ Việt Nam là đêm cực đỉnh của mưa sao băng Lyrids, một trong những mưa sao băng lâu đời nhất được nhân loại ghi nhận, sẽ ứng với đêm 22 rạng sáng 23/4/2020.
Mưa sao băng đã xuất hiện vào rạng sáng nay theo giờ Việt Nam. Phải đợi khoảng 8 năm nữa, những người yêu thiên văn mới có thể được chiêm ngưỡng trận mưa sao băng lý tưởng như vậy.
Trung tâm cơn mưa sao băng sẽ đánh một hình vòng cung trên bầu trời, nằm ở hướng Đông Đông Bắc vào đầu buổi tối, di chuyển dần lên phương Bắc, đến điểm chính Bắc vào 2 giờ rạng sáng 15/12 để rồi di chuyển tiếp sang hướng Tây Tây Bắc khi trời dần về sáng.
Hôm nay, khi mở trang tìm kiếm Google, người dùng sẽ thấy xuất hiện màn hình Google Doodle phỏng tác theo mưa sao băng Geminid, xuyên qua bầu khí quyển Trái đất và rực sáng lên bầu trời.
Đêm nay 8/10, những người yêu thiên văn Việt Nam sẽ có thể chiêm ngưỡng trận mưa sao băng Draconid khi nó đạt cực đại vào với tần suất khoảng 10 vệt mỗi giờ.
Nguyệt thực toàn phần sẽ diễn ra vào rạng sáng ngày 28/7/2018 theo giờ Việt Nam và kéo dài 1 giờ 43 phút. Đây được xem là nguyệt thực toàn phần dài nhất trong thế kỷ 21.
Do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới, đêm nay và ngày mai (28/07) ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to và rải rác có dông, riêng các tỉnh ở khu vực Đồng Bằng và trung du Bắc Bộ.
Thời điểm cực đại của trận mưa sao băng Lyrids sẽ diễn ra vào đêm 22, rạng sáng 23/4. Năm 2018, người yêu thiên văn Việt Nam có thể quan sát hiện tượng này khi không có sự “can thiệp” của ánh trăng (vì rơi vào đêm 7, rạng sáng 8/3 Âm lịch).
Năm 2018 sẽ là một năm hấp dẫn đối với những người yêu thích quan sát bầu trời. Ở Việt Nam có thể quan sát được khá nhiều hiện tượng, đặc biệt là mưa sao băng và nguyệt thực toàn phần.
Theo dự báo của Tổ chức sao băng quốc tế (IMO), tại Việt Nam, mưa sao băng sẽ bắt đầu từ khoảng 22h ngày 13/12 và đạt cực đại vào khoảng 1h sáng ngày 14/12.
Trận mưa sao băng đầu tiên của năm 2017 sẽ diễn ra vào đêm nay rạng sáng ngày mai (4/1) có tên gọi là Quadrantids với mật độ sao băng từ 50-100 vệt mỗi giờ vào lúc cực điểm.
Mưa sao băng Orionids vừa đạt đỉnh điểm vào đêm qua 21/10. Trong trường hợp bỏ lỡ những hình ảnh tuyệt đẹp của trận mưa sao băng lớn nhất năm, bạn có thể xem lại chúng qua các hình ảnh được chụp lại dưới đây.