Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres nhấn mạnh đến 3 định hướng chính trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, gồm giảm phát thải, bảo vệ nhân loại trước hậu quả của biến đổi khí hậu và tài chính.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 19/3, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết mọi kỷ lục lớn về khí hậu toàn cầu đã bị phá vỡ vào năm ngoái, đồng thời bày tỏ mối quan ngại đặc biệt về nhiệt độ đại dương và tình trạng băng tan.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) giữa tháng 1/2024 cho biết năm 2023 là năm nóng nhất được ghi nhận trên hành tinh. Nhưng ảnh hưởng liên tục của hiện tượng khí hậu El Nino trong nửa đầu năm 2024 sẽ có nguy cơ lập kỷ lục nhiệt độ mới trong năm nay.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, nhật báo Les Echos dẫn nhận định của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết năm 2023 là năm nóng nhất được ghi nhận trên hành tinh.
Ngày 8/8, Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) cho biết tháng 7 năm nay là tháng nóng nhất từng được ghi nhận trên Trái Đất.
Theo các chuyên gia về khí hậu, trong những năm gần đây, thế giới liên tiếp ghi nhận những mức nhiệt cao kỷ lục, phản ánh tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu do khí nhà kính tạo ra từ các hoạt động của con người.
Các nhà khoa học đang cảnh báo hiện tượng này cùng với khủng hoảng khí hậu đang gia tăng có khả năng đẩy nhiệt độ toàn cầu "vượt ra khỏi ngưỡng cho phép".
Các thành phố ven biển khu vực Nam và Đông Nam Á đang lún nhanh hơn các nơi khác trên thế giới, khiến hàng chục triệu người dễ bị tổn thương hơn liên quan tình trạng mực nước biển dâng cao.
Welthungerhilfe - một tổ chức cứu trợ phi chính phủ của Đức ngày 12/7 đã bày tỏ lo ngại trước thực tế giá thực phẩm tăng cao làm trầm trọng thêm nạn đói toàn cầu.
Phóng viên TTXVN tại New York dẫn dữ liệu mà Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương (NOAA) của Mỹ công bố ngày 13/1 cho thấy 9 năm liên tục từ 2013 đến 2021 được ghi nhận có nhiệt độ lên tới mức "nóng kỷ lục".
Trong suốt một phần tư thế kỷ, nhiều hội nghị về biến đổi khí hậu của LHQ đã được tổ chức, song thu được các kết quả khác nhau, trong đó hội nghị tại Copenhagen (Đan Mạch) năm 2009 được coi là “thất bại hỗn loạn”.
Cơ quan Môi trường Châu Âu (EEA) ngày 15/11 cho biết các ca tử vong sớm do ô nhiễm bụi mịn PM 2.5 (có đường kính dưới 2,5 micromet) đã giảm 10%/năm trên khắp châu Âu, nhưng "kẻ giết người vô hình" này vẫn gây ra 307.000 ca tử vong sớm mỗi năm.
Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp tổ chức vòng chung kết và lễ trao giải cuộc thi "Thanh niên sáng tạo vì khí hậu".
Liên hợp quốc vừa đưa ra “báo động đỏ” cho nhân loại về tình trạng khẩn cấp của biến đổi khí hậu. Thực trạng này đòi hỏi sự nỗ lực chung tay hơn nữa của cộng đồng quốc tế trong cuộc chiến cam go này.
Các bang phía Tây nước Mỹ chuẩn bị tiếp tục hứng chịu đợt nắng nóng mới vào cuối tuần sau khi vừa trải qua đợt nóng kỷ lục trong tháng 6 khiến nhiều người thiệt mạng.
Theo nghiên cứu được Liên hợp quốc (LHQ) công bố ngày 26/5, có 40% khả năng nhiệt độ Trái Đất tạm thời tăng ở mức 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp trong vòng 5 năm tới, và tỷ lệ này có nguy cơ tăng hơn nữa.
Các đại dương trên Trái Đất đang ấm dần lên trong 12.000 năm gần đây, cho thấy tác động rõ rệt của con người đối với khí hậu toàn cầu. Đây là kết luận được đưa ra trong một nghiên cứu công bố tạp chí Nature số ra ngày 27/1.