Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 15/2, phái đoàn Nga tại Liên hợp quốc (LHQ) cho biết nước này sẽ triệu tập một cuộc họp của Hội đồng Bảo an LHQ vào ngày 22/2 tới để thảo luận về "việc phá hoại” các đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak ngày 13/2 cho biết kim ngạch xuất khẩu khí đốt của nước này đã giảm 25% trong năm 2022 do cuộc xung đột tại Ukraine ảnh hưởng đến mối quan hệ của Moskva với các nước khách hàng chủ chốt tại châu Âu.
Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, đoạn đường ống dẫn khí đốt dự phòng Ukhta-Torzhok-3 đi ngầm qua sông Volga ở quận Myshkinsky thuộc tỉnh Yaroslavl của nước này đã bị vỡ.
Tập đoàn dầu khí Rosneft của Nga muốn cung cấp khí đốt từ mỏ của mình tại các tỉnh Krasnoyarsk và Irkutsk cho đường ống Sức mạnh Siberia 2 (Power of Siberia 2) để cung cấp cho Trung Quốc qua ngả Mông Cổ. Thông tin này được đăng tải trên nhật báo Kommersant của Nga ngày 9/1.
Ngày 26/12, hãng tin TASS của Nga dẫn phát biểu mới đây của Phó Thủ tướng Alexander Novak cho hay thị trường Liên minh châu Âu (EU) vẫn mở cửa cho khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga.
Tổng thống LB Nga Vladimir Putin ngày 22/12 tuyên bố nước này có quyền không tuân thủ các hợp đồng khí đốt nếu giá trần do các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) áp đặt vi phạm các hợp đồng này.
Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin ngày 22/12 tuyên bố nước này có quyền không tuân thủ các hợp đồng khí đốt nếu giá trần do các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) áp đặt vi phạm các hợp đồng này.
“Các nước Liên minh châu Âu (EU) đã thành công trong việc tìm kiếm một thỏa thuận quan trọng để bảo vệ người dân trước giá năng lượng tăng quá cao...".
Cuộc khủng hoảng năng lượng đã bao trùm khắp châu Âu trong năm 2022 kể từ Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine hồi đầu năm và những tác động nghiêm trọng của nó được cảm nhận ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế ở các nước EU.
Nga khẳng định sẽ tiếp tục tìm được khách hàng mua dầu mỏ của nước này và cho rằng việc các chính phủ phương Tây áp giá trần đối với dầu mỏ Nga là động thái "nguy hiểm".
Ngày 23/10, Giám đốc điều hành (CEO) tập đoàn năng lượng và hóa dầu Shell, ông Ben van Beurden cảnh báo châu Âu đối mặt với quá trình “hợp lý hóa công nghiệp” khó khăn do cuộc khủng hoảng năng lượng, tiềm ẩn rủi ro cho cả kinh tế và chính trị của khu vực.
Ngày 22/10, Chánh Văn phòng Thủ tướng Hungary Gergely Gulyas cho biết nước này sẽ chặn bất kỳ lệnh trừng phạt mới nào của Liên minh châu Âu (EU) nhằm vào Nga có thể ảnh hưởng đến nguồn cung cấp khí đốt cho các công ty Hungary.
Tại Hội nghị thượng đỉnh không chính thức của Liên minh châu Âu (EU) ngày 7/10 ở CH Séc, lãnh đạo 27 quốc gia thành viên trong khối đã không thể thống nhất quan điểm về phương án áp giá trần đối với khí đốt.
Châu Âu có thể tránh được thảm họa khí đốt trong mùa Đông năm nay nhờ nhu cầu tiêu thụ có dấu hiệu giảm và chiến lược dự trữ hiệu quả, nhưng tình hình có thể xấu đi trong mùa Đông năm 2023 khi dự trữ khí đốt giảm nhiều.
Giá năng lượng tăng cao đang khiến người dân Đức hết sức lo lắng. Bên cạnh đó, một bộ phận người dân cũng cảm thấy bất an trước nguy cơ thiếu khí đốt trong mùa Đông.