Được khai quật từ hồi năm 2000, nhưng phải đến khi nghiên cứu lại, các nhà cổ sinh vật học mới tìm ra bằng chứng đầu tiên khẳng định thú có vú làm mồi cho khủng long.
Các nhà khoa học ở Brazil cho biết đã phát hiện hóa thạch của loài khủng long 2 chân và không có răng sống cách đây khoảng 70 triệu năm và cho rằng đây là phát hiện "rất hiếm".
Ngày 8/12, bộ xương hóa thạch có niên đại gần 40 triệu năm của một con hổ răng kiếm đã được bán đấu giá thành công tại Geneva (Thụy Sĩ) với số tiền thu được là 84.350 USD.
Ngày 5/8, nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Tsukuba và Bảo tàng Hoạt động thiên nhiên và con người tỉnh Hyogo của Nhật Bản thông báo hóa thạch trứng khủng long được phát hiện ở miền Tây Nhật Bản mới đây đã được Sách Kỷ lục thế giới Guinness công nhận là nhỏ nhất thế giới
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 11/6, Viện nghiên cứu Nam Cực của Chile thông báo các nhà khoa học đã phát hiện hóa thạch đầu tiên của loài động vật có vú thuộc Đại Trung sinh - một trong ba đại địa chất thuộc thời Hiển sinh cách đây 251 triệu năm.
Ngày 13/2, nhà chức trách Colombia cho biết một nhóm chuyên gia nghiên cứu Thụy Sĩ vừa phát hiện hóa thạch của một con rùa khổng lồ nặng hơn 1 tấn, có sừng, sống cách đây từ 7-13 triệu năm trước tại hồ và sông nước ngọt ở khu vực Nam Mỹ.
Một nhóm các nhà khoa học Trung Quốc, Australia, Mỹ và Anh đã đưa ra sự tính toán chính xác về cuộc đại tuyệt chủng đầu tiên xảy ra trên Trái Đất cách đây hơn 400 triệu năm về trước và kéo dài 200.000 năm.
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Tel Aviv, Israel ngày 5/11 cho biết 6 chiếc răng người có niên đại cách đây 40.000 năm được cho là của tổ tiên người hiện đại (Homo sapien) và người Neanderthal. Hóa thạch được tìm thấy bên trong một hang động ở vùng Galilee, miền bắc Israel.
Hóa thạch nhỏ, hình móng ngựa của các sinh vật di chuyển chậm dọc đáy đại dương trong đội hình theo hàng một cách đây khoảng 480 triệu năm trước đã hé lộ tập quán bầy đàn được cho là xuất hiện sớm nhất của động vật.
Khí nhà kính thải vào bầu khí quyển thông qua việc đốt nhiên liệu hóa thạch đang làm bề mặt Trái Đất nóng lên nhanh hơn cách hiểu trước đây. Đó là cảnh báo của các nhà khoa học Pháp đưa ra ngày 17/9 dựa theo các mô hình khí hậu mới, dự kiến sẽ thay thế các mô hình được sử dụng trong các dự báo của Liên hợp quốc (LHQ) hiện nay.
Ngày 23/8, các chuyên gia khảo cổ học Argentina thông báo vừa phát hiện một động vật có vú (lớp Thú) dài 25 cm, sống cách đây 230 triệu năm tại miền Tây nước này và có hình dạng giống con sóc “Scrat” trong bộ phim hoạt hình “Kỷ băng hà”.
Ngày 23/7, các nhà nghiên cứu khảo cổ Argentina cho biết việc phát hiện những hóa thạch khổng lồ và lâu đời nhất cung cấp bằng chứng mới về sự tiến hóa của khủng long, qua đó cho thấy loài vật khổng lồ này đã xuất hiện trước cả hàng chục triệu năm so với những gì mà giới khoa học đưa ra trước đây.
Ngày 9/7, các nhà khảo cổ học Argentina thông báo phát hiện hóa thạch của một loài khủng long khổng lồ và lâu đời nhất, sống cách đây hơn 200 triệu năm tại miền Tây nước này.
Trong miếng hổ phách đã tìm thấy phần đuôi khủng long lông vũ, chiều dài chỉ có 36 mm, nhưng còn bảo lưu tốt những chiếc lông tơ, da và thịt của động vật cổ xưa.
Vào những ngày đầu năm 2015, trong một chuyến khảo sát khu vực Allan Hills tại Nam cực, các nhà khoa học thuộc trường Đại học Sienna, Italy, đã phát hiện một khu rừng hóa thạch chưa từng được biết tới.
Bộ khung xương của một con khủng long Dreadnoughtus (loài to nhất trên cạn) cao khoảng 10 mét, nặng khoảng 65 tấn đã vừa được tìm thấy tại vùng Patagonia thuộc Argentina.