Quân đội Hàn Quốc và Mỹ ngày 2/8 bắt đầu công việc xây dựng cải tạo một cơ sở cư trú bên trong căn cứ hệ thống phòng thủ tên lửa tiên tiến của Mỹ tại tỉnh Bắc Gyeongsang phía Đông Nam Hàn Quốc.
Báo Hindustan Times của Ấn Độ ngày 12/5 đưa tin Mỹ đã đề xuất bán Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) và hệ thống tên lửa phòng không đa năng Patriot Advance Capability (PAC-3) cho Ấn Độ, để thay thế hệ thống phòng không S-400 của Nga mà New Delhi công bố kế hoạch mua sắm sau nhiều năm đàm phán.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, vào mùa Hè tới đây, Mỹ sẽ đưa Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) sang bố trí tạm thời tại Romania trong thời gian hệ thống chiến đấu Aegis Ashore tại đây được kiểm tra kỹ thuật và hiện đại hóa.
Kênh truyền hình RT trích lời một quan chức quốc phòng Nga đưa tin hiện có khoảng 400 tên lửa đánh chặn ở cửa ngõ quốc gia. Động thái này nằm trong kế hoạch tăng cường quân sự của Mỹ trên toàn cầu.
Ban đầu, hai bệ phóng tên lửa đánh chặn thuộc khẩu đội THAAD được triển khai tại Hàn Quốc vào tháng 4/2017 trong bối cảnh căng thẳng đang gia tăng trên Bán đảo Triều Tiên, sau đó 4 bệ phóng còn lại được triển khai vào tháng trước.
Trên sóng đài Sputnik, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu quân sự chính trị trường MGIMO, nhà phân tích Aleksey Podberezkin lưu ý rằng S-400 đảm bảo sự phòng vệ trước hầu hết các phương tiện tấn công.
Ngày 22/12, Bộ Quốc phòng Mỹ thông cáo công ty Lockheed Martin của nước này đã giành được hợp đồng mua bán quân sự trị giá 1,5 tỷ USD nhằm nâng cấp hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot.
"Buk-M3" có thể tiêu diệt bất kỳ mọi mục tiêu ở độ cao từ 10 - 3.5000m, với tốc độ lên tới 10800 km/h ở khoảng cách lên đến 40 km."Buk-M3" hoàn toàn không có khái niệm "thời tiết xấu"