Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký ban hành công văn số 5833/BVHTTDL-VP gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội mừng Xuân Giáp Thìn 2024.
Dâng cúng và thiêu hóa vàng mã trong các nghi lễ đã trở thành một tục lệ lâu đời. Nhưng việc vàng mã được dùng với số lượng lớn kéo theo nhiều hệ lụy. Trong thời buổi hiện nay, cần sử dụng vàng mã như thế nào cho văn minh, có ý thức, tránh những rủi ro không đáng có?
Nhằm phát huy truyền thống văn hóa dân tộc trong các dịp lễ, Tết, Hội đồng trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có công văn đề nghị chư tôn đức tăng, ni nêu cao tinh thần Bồ tát đạo, hướng dẫn đồng bào phật tử và bà con loại bỏ mê tín dị đoan, đốt vàng mã tại các cơ sở thờ tự Phật giáo cũng như các hình thức khác trái với thuần phong mỹ tục, văn hóa dân tộc và văn hóa Phật giáo Việt Nam.
Hôm nay 14/7 âm lịch,các tuyến phố bán vàng mã như Lương Văn Can, Hàng Mã, không khí sắm sửa của người dân rất nhộn nhịp. Cùng với cơm chay,mâm ngũ quả,cháo trắng,hoa tươi,người dân thường chuẩn bị thêm đồ vàng mã để đốt cho người đã khuất
Cảnh một biển người chen chúc trước các ngôi chùa để “dâng sao giải hạn” trong dịp tháng Giêng không phải là một cái gì quá xa lạ. Thế nhưng, khi sự việc ấy liên tục được lặp đi lặp lại, rõ ràng đó là một hiện tượng xã hội không bình thường.
Dâng sao giải hạn trong đạo Phật được xem là mê tín dị đoan, lãng phí tương tự như hình thức đốt vàng mã. Vậy mà hàng ngàn người vẫn chen chúc ngồi ngoài đường trong một khóa lễ dâng sao giải hạn?
PV báo Thể thao & Văn hóa đã có chuyến thăm quan cũng như ghi lại một số hình ảnh tại làng nghề Duyên Thái, Phúc Am - Hà Nội, với truyền thống làm vàng mã lâu đời được truyền đến đời con cháu.
Cách sử dụng vàng mã trong xã hội hiện đại đã khiến tập tục này bị biến dạng khá mạnh so với triết lý ban đầu. Thế nhưng, khi không thể "xóa sổ" vàng mã, chúng ta sẽ trông đợi gì ở nó?
Với đặc thù người Hoa chiếm hơn 70% trong cấu trúc dân số, tục đốt vàng mã là một trong những hoạt động quan trọng trong đời sống tâm linh và tín ngưỡng của người dân Singapore.
Tại làng nghề 'vàng mã' Truyền thống Phúc Am, Bên Ngoại (Thường Tín, Hà Nội), một trong những địa điểm thường xuyên cung cấp các loại mặt hàng liên quan tới vàng mã và đồ mã cho thị trường thành phố Hà Nội.
Du nhập vào Việt Nam một cách lâu dài, vàng mã đã bén rễ và phát triển theo những logic không hề hời hợt trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt. Bởi thế, "xóa tận gốc" tập tục này là điều vô cùng khó.
Kể từ năm 2010, khá nhiều văn bản của ngành quản lý đã được ban hành với mục đích hạn chế tình trạng đốt vàng mã. Thế nhưng, thực tế cho thấy những văn bản này cũng chưa thể phát huy hiệu quả.
Việc Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPG VN) đề nghị Phật tử không đốt vàng mã tại các ngôi chùa trên toàn quốc đang được dư luận quan tâm đặc biệt. Bởi, ít nhiều đó vẫn là một cột mốc, trong câu chuyện nhùng nhằng suốt hàng chục năm qua về việc này.
Trao đổi với báo chí về nguồn gốc của tục đốt vàng mã, Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Mai, Trưởng phòng nghiên cứu Tín ngưỡng và các tôn giáo truyền thống (Viện Nghiên cứu tôn giáo) nêu rõ: Tục đốt vàng mã có nguồn gốc từ Trung Quốc, xuất hiện trong đám tang của người xưa.
Sau khi Giáo hội Phật giáo Việt Nam ban hành công văn đề nghị loại bỏ đốt vàng mã tại các cơ sở thờ tự Phật giáo và các hình thức khác trái với thuần phong mỹ tục, văn hóa dân tộc và văn hóa Phật giáo Việt Nam, gần đây, Bộ VH,TT&DL cũng chính thức lên tiếng về vấn đề này.
Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu, người kí công văn số 31 của Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN), chia sẻ về việc đề nghị không đốt vàng mã tại các cơ sở thờ tự Phật giáo v
Câu chuyện đốt vàng mã lại được dư luận đặc biệt quan tâm khi mới đây Giáo hội Phật giáo Việt Nam ban hành Công văn 31 đề nghị loại bỏ đốt vàng mã tại các cơ sở thờ tự Phật giáo và các hình thức khác trái với thuần phong mỹ tục, văn hóa dân tộc và văn hóa Phật giáo Việt Nam.
Việc Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề nghị loại bỏ việc đốt vàng mã đang gây sự chú ý lớn với dư luận. Tuy nhiên, ít người biết, từ hơn 80 năm trước, một cuộc vận động không đốt vàng mã (và đồ mã) cũng đã được Phật giáo phát động tại Việt Nam.
Nhiều người Việt quan niệm rằng tháng 7 âm lịch hay còn gọi là tháng “cô hồn” là tháng của ma quỷ, không đem lại may mắn. Tuy nhiên Phật giáo hoàn toàn không có quan niệm này cũng như quan niệm về ngày tháng tốt - xấu.