Chúng ta đã ở rất gần thời điểm Rằm tháng Giêng – thời điểm các chùa chiền trên toàn quốc sẽ lại nhộn nhịp tất bật như câu “lễ quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng” mà ai cũng biết.
Ngày 18.2.2019, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTTDL) vừa ban hành công văn số 73/VHCS-NSVH gửi Sở VHTTDL, Sở VHTT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương yêu cầu có giải pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời các hiện tượng tiêu cực trong hoạt động lễ hội đầu Xuân.
Tháng Giêng mở đầu cho một năm thường được mọi người nhớ đến qua câu ca dao: “Tháng Giêng là tháng ăn chơi” – hàm ý rằng đây là tháng nghỉ ngơi hưởng thụ sau một năm làm lụng vất vả.
Cảnh một biển người chen chúc trước các ngôi chùa để “dâng sao giải hạn” trong dịp tháng Giêng không phải là một cái gì quá xa lạ. Thế nhưng, khi sự việc ấy liên tục được lặp đi lặp lại, rõ ràng đó là một hiện tượng xã hội không bình thường.
Dâng sao giải hạn trong đạo Phật được xem là mê tín dị đoan, lãng phí tương tự như hình thức đốt vàng mã. Vậy mà hàng ngàn người vẫn chen chúc ngồi ngoài đường trong một khóa lễ dâng sao giải hạn?
Đầu năm mới, nhiều người dân lại đổ về các ngôi chùa để làm lễ dâng sao giải hạn với mong muốn một năm mới bình an. Và các hoạt động cúng, lễ, dâng sao lại diễn ra vô cùng sôi động với nhiều cảnh tượng chen lấn xô đẩy, vái vọng từ xa...
Lễ quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng... Chỉ nghe qua đã thấy sự rộn ràng, nô nức của các lễ hội và lòng người hướng về cõi tâm linh trong những ngày đầu năm mới.
Cũng như đồng bào các dân tộc khác, đồng bào Dao Tiền mong muốn khi bước sang năm mới gặp nhiều may mắn, tốt lành, thời tiết thuận lợi, mùa màng bội thu.
Các chuyên gia đều cho rằng việc dâng sao giải hạn là nhu cầu chính đáng. Thậm chí, dâng sao giải hạn ở chùa cũng có thể chấp nhận được do bối cảnh tôn giáo, tín ngưỡng đặc thù của Việt Nam.