Cuối tháng 2 năm nay, Thành ủy Hà Nội ban hành Nghị quyết 09-NQ/TU về Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa được xem như một khâu đột phá trong phát triển văn hóa, con người Việt Nam, giúp chúng ta phát huy giá trị văn hóa và sức mạnh con người, nhằm thực hiện khát vọng phát triển Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc.
Lễ phát động Ngày hội tuyên truyền hướng nghiệp năm 2024, phục vụ tuyển sinh, đào tạo phát triển nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao và du lịch của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã diễn ra sáng 4/5 tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
Từ khi Hà Nội tập trung phát triển công nghiệp văn hóa, nghệ thuật biểu diễn truyền thống không đơn thuần là loại hình văn hóa phục vụ đời sống tinh thần người dân mà nó đang được nhìn nhận dưới góc độ là một ngành công nghiệp, có khả năng tạo ra lợi ích kinh tế, đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô.
Tăng cường nguồn lực đầu tư; cân đối tỷ lệ vốn ngân sách phù hợp; đơn giản hóa thủ tục hành chính; bình đẳng về chính sách thuế, đầu tư, đất đai, tiếp cận tín dụng và các chính sách khác...
Cần có sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức, tư duy, đến hành động để đổi mới tư duy, đột phá trong cách làm, xây dựng ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam sáng tạo, bản sắc, độc đáo, chuyên nghiệp, cạnh tranh.
Sáng 22/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về "Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam". Đây là hội nghị đầu tiên, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.
Ngày 24/12 tới đây, Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam sẽ diễn ra tại trụ sở Chính phủ theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với điểm cầu ở các địa phương.
Lâu nay, công tác hậu cần cho các triển lãm thường bị xem nhẹ, chứ đừng nói được ghi nhận như một thành tố của công nghiệp mỹ thuật/ văn hóa, hoặc của lịch sử mỹ thuật.
Đến nay, thành phố Hà Nội đã 5 năm (1997-2022) thực hiện Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao, được coi là một trong những nhân tố quyết định sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô.