Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 3/12 đề xuất khả năng tiến hành các cuộc thảo luận trong tương lai với lãnh đạo hai nước Nga và Trung Quốc về những nỗ lực chấm dứt cái mà ông gọi là "một cuộc chạy đua vũ trang không có kiểm soát".
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 30/11 cảnh báo, ý định của Mỹ rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) năm 1987 có thể châm ngòi cho một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Ông Putin cũng thông báo về kế hoạch cắt giảm chi phí quốc phòng cả trong năm 2018 và năm 2019 song khẳng định việc cắt giảm này sẽ không làm giảm khả năng phòng thủ quốc gia.
Theo các chuyên gia an ninh, chỉ chưa đầy 2 năm nữa, Triều Tiên rất có thể sở hữu và triển khai vũ khí hạt nhân. Và một khi điều đó xảy ra, châu Á sẽ chứng kiến một cuộc chạy đua vũ trang mạnh mẽ chưa từng có kể từ thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Nghị sĩ Igor Morozov, thành viên Ủy ban Đối ngoại thuộc Hội đồng Liên bang Nga cho rằng việc quân đội Mỹ vừa sử dụng loại bom phi hạt nhân lớn nhất tại Afghanistan có nguy cơ kích động một đợt chạy đua vũ trang mới.
Lần đầu tiên một tàu ngầm luồn được qua dưới lớp băng Bắc Cực. Ngày 5/8/1958 tàu USS Nautilus không chỉ lập kỷ lục hy hữu về kỹ nghệ và lòng quả cảm, mà còn đánh dấu một mốc đáng buồn trong cuộc chạy đua vũ trang.
Với "Học thuyết biển" mới, nước Nga đã không chỉ khởi động chiến lược mới nhằm thoát khỏi tình thế bị bao vây, cô lập để giành thế chủ động trên các vùng nước "sống còn"; mà còn hướng tới một sức mạnh có tính toàn cầu...