Hiện nay, tình trạng ùn tắc giao thông tại Hà Nội vẫn diễn biến phức tạp. Bên cạnh việc giải quyết các điểm ùn tắc cũ lại phát sinh các điểm ùn tắc mới và nguyên nhân chủ yếu là do phương tiện giao thông cá nhân phát triển quá nhanh, trong khi hạ tầng giao thông không theo kịp. Thực trạng này được đề cập nhiều lần tại các cuộc họp bàn về giải pháp chống ùn tắc giao thông cho Thủ đô, nhưng tiếc thay đến nay vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu.
Hà Nội đang nghiên cứu, thực hiện đề án “Phân vùng hoạt động của xe máy phù hợp với cơ sở hạ tầng và năng lực phục vụ của hệ thống vận tải hành khách công cộng, tiến tới dừng hoạt động của xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030”. Vậy, đề án này có gì mới?
Đó là chia sẻ của ông Vũ Văn Viện, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Hà Nội về thông tin Hà Nội cấm phương tiện cá nhân và xe máy ở một số tuyến phố nội đô với phóng viên báo chí tại cuộc Giao ban báo chí Thành ủy Hà Nội tổ chức chiều 19/3.
TP HCM đang xây dựng Đề án “Tăng cường vận tải hành khách công cộng kết hợp kiểm soát sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân tham gia giao thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh”.
Trong những ngày diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần 2, đặc biệt là trong 2 ngày cao điểm 27-28/2 và các hoạt động ngoại giao từ 26/2 - 2/3, xe ô tô, mô tô cá nhân cần phải hoạt động theo phân luồng giao thông và tổ chức hướng đi cho các phương tiện trên địa bàn Thủ đô của Công an thành phố Hà Nội.
Ông Bùi Xuân Cường, Giám đốc, Sở Giao thông Vận tải thành phố cho biết, phát triển vận tải hành khách công cộng phục vụ nhu cầu đi lại của người dân là chiến lược, định hướng của thành phố trong giải quyết ùn tắc giao thông.
Ngày 4/7, với 95/96 đại biểu biểu quyết đồng ý, Hội đồng nhân dân (HĐND) Hà Nội đã thông qua Nghị quyết “Tăng cường quản lý phương tiện giao thông đường bộ nhằm giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2017-2020 và tầm nhìn 2030”.
Theo tham luận của KTS Nguyễn Tuấn Minh thuộc Viện kiến trúc quốc gia, hiện các thành phố lớn (Hà Nội & TP HCM) xe cá nhân chiếm hơn 90%, trong khi vận tải công cộng, xe đạp và đi bộ không tới 10%.
Trong thời gian qua, ùn tắc giao thông là điệp khúc được nhắc tới nhiều lần bởi hàng ngày người dân lưu thông vào giờ cao điểm trên một số tuyến phố Hà Nội đều phải đối mặt.
Câu chuyện 'cấm xe máy' một lần nữa lại đốt nóng dư luận – cho dù những tranh cãi quanh vấn đề này vẫn liên tục được nâng lên, đặt xuống trong nhiều năm trở lại đây.
Lệnh cấm xe được áp dụng từ 7h30 – 12h30 và từ 16h30 – 20h30 ngày 11/12. Đây được coi là “Ngày Chủ nhật sinh thái” đầu tiên của Rome và cảnh sát đã được lệnh xử phạt nghiêm bất kỳ đối tượng nào vi phạm lệnh cấm này.
Vừa rồi, xã hội bùng lên tranh cãi về Đề án 'Tăng cường quản lý phương tiện giao thông cá nhân nhằm giảm ùn tắc trên địa bàn thành phố' do Sở GTVT Hà Nội đưa ra lấy ý kiến các chuyên gia.
Lại một thông tin nữa liên quan tới loại phương tiên đang phổ biến nhất ở các đô thị lớn: từ 5 tới 10 năm nữa, xe máy sẽ lần lượt bị hạn chế hoạt động tại khu vực trung tâm Hà Nội.
Không đồng tình với các biện pháp cưỡng chế, ông Takagi Michimasa, Chuyên gia tư vấn cao cấp, Công ty Almec, Nhật Bản nhận xét, về biện pháp kinh tế trong hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân, thực hiện biện pháp cưỡng chế là điều không hề dễ dàng.
Phó giám đốc Sở GTVT khẳng định, đề án có đề cập đến việc cấm xe máy để giảm ùn tắc giao thông tại Thủ đô nhưng khi đã cấm là cấm triệt để tất cả các xe máy chứ không phân biệt xe biển ở tỉnh hay biển Hà Nội.
Xe máy, hay chợ cóc là một thứ gì đó rất tiện lợi và thân thiết với người dân Việt, nhưng khi chúng đã phát triển đến mức thôn tính phần lớn không gian công cộng thì chúng ta cần xem xét lại.