Đúng 20 năm trước, nhạc sĩ Phú Quang ra album Vol 5 "Về lại phố xưa". Khi ông ra đi, xâu chuỗi những lời ca, tôi nhận ra, sau sự nhạy cảm "mắt xanh" của một nhạc sĩ chịu đọc và yêu thơ bậc nhất Việt Nam, có tính tiên tri, dự cảm.
Đầu tháng 3 vừa qua, UBND thành phố Bắc Ninh mở cuộc thảo luận với các chuyên gia xung quanh việc phục dựng phiên chợ Âm - Dương trong lễ hội ở khu Xuân Ổ A, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh (hay còn gọi là chợ Ó).
Trong khi là đạo diễn điện ảnh, Đặng Nhật Minh vẫn say mê với văn chương. Tôi đã đọc văn của ông trong tuyển tập truyện ngắn "Ngôi nhà xưa". Tài năng văn chương đã hỗ trợ ông rất lớn để đạo diễn nhiều tác phẩm điện ảnh giàu chất thơ. Ông là một trong số những nghệ sĩ hiếm hoi của điện ảnh nước nhà “một mình sắm cả ba vai chèo”: Nhà văn - nhà biên kịch - đạo diễn.
Trong cuộc đời làm nghệ thuật, dù dấn thân với nhiều loại đề tài để lại nhiều dấu ấn trong lòng công chúng nhưng NSND Đặng Nhật Minh dường như luôn dành sự ưu tiên cho đề tài chiến tranh cách mạng, mặc dù ông chính thức chỉ làm có 3 phim về đề tài này.
Hàng chục bộ phim kinh điển của nền điện ảnh Việt Nam sẽ được trình chiếu miễn phí tại nhiều rạp trên cả nước từ ngày 09-15/3, trong khuôn khổ Tuần phim Kỷ niệm 65 năm Ngày Bác Hồ ký Sắc lệnh thành lập ngành Điện ảnh Cách mạng Việt Nam (15/3/1953-15/3/2018).
Trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập ASEAN, Liên hoan phim ASEAN sẽ được Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia phối hợp Đại sứ quán các nước thành viên ASEAN tại Campuchia tổ chức từ ngày 8-17/9.
Năm 1984, phim truyện nhựa 'Bao giờ cho đến tháng Mười' (kịch bản và đạo diễn: NSND Đặng Nhật Minh) ra đời và lập tức trở thành một tượng đài của nền điện ảnh Việt Nam hiện đại.