LTS: Không phải cứ muốn là được, không phải cứ đầu tư nhiều tiền là xong, để di sản “sống” trong đời sống đương đại là một bài toán tổng thể, cần nhìn nhận dưới góc độ khoa học.
Năm điệu múa trong trò Xuân Phả - một đỉnh cao của nghệ thuật múa cung đình và dân gian Việt - gợi liên tưởng tới điệu Cheoyongmu (Múa mặt nạ) của người Hàn Quốc hay một “lễ hội hóa trang” của người phương Tây.
Có người ví trò Xuân Phả với điệu Cheoyongmu (Múa mặt nạ) của người Hàn Quốc hay như một “lễ hội hóa trang” của người phương Tây nhưng lại mang đậm yếu tố cung đình và dân gian Việt trong từng điệu múa…
Tôi đến thăm gia đình Điểu Mai - con gái cố nghệ nhân Điểu Kâu, một trong những nghệ nhân nổi tiếng nhất Tây Nguyên (người đã biên soạn, dịch sang tiếng Việt được 75 bộ sử thi M’Nông, ...
Cụ Lữ Hữu Thi cùng với nghệ nhân Trần Kích được xem là hai nghệ nhân hàng đầu nắm giữ được tinh hoa của Nhã nhạc cung đình Huế. Không chỉ có vậy cụ còn thuộc nắm lòng các bài hò Đâm Bắc, rất thú vị!
Bên cửa nhà, một cụ ông râu ria và lông mày bạc trắng, thong dong hút điếu thuốc cuộn sâu kèn ngồi nhìn ra đường. Trông vẻ người còn quắc thước nhưng răng cụ đã rụng hết từ... 40 năm trước! Cụ là nghệ nhân Lữ Hữu Thi.
Nghệ thuật chèo thờ ở làng Mưng là cả một kho tàng rất phong phú và đa dạng với chèo cạn, chèo nước mang một đặc trưng riêng, hoàn toàn khác với các chiếng chèo trên khắp cả nước.
Có mặt trong hội chèo thờ tại đền Mưng (làng Mưng, xã Trung Thành, Nông Cống, Thanh Hóa), cảnh tượng lễ xuất thuyền hôm chính hội làm chúng tôi kinh ngạc, như đang sống trong một cảnh phim dã sử.
Làng nghề mộc Kim Bồng ngày nay đã “trượt” ra khỏi diện mạo truyền thống vẫn được ghi lại trên các trang thông tin về nơi này. Câu chuyện của nghệ nhân trẻ của làng đã cho thấy câu chuyện về bảo tồn vốn cổ.
Chèo ma là một dòng hát chèo chưa một sử sách nào nhắc đến, và nó được dùng trong các đám ma. Chèo ma là những câu hát tiến cha mẹ đã mất về cõi Mường Trời tỏ sự báo hiếu công ơn.
Mỗi lần thành phố tổ chức Liên hoan ĐCTT, lại gởi công văn xuống các quận huyện đề nghị ngày giờ đó phải có đội đi thi. Thực tế không phải quận, huyện nào cũng có đội ĐCTT, đến giờ thi thì mướn người thi cho có phong trào.
Biết hát, hiểu về chèo tàu nhưng ông Nhật vẫn là người ngoại đạo vì theo quy định chỉ nữ giới mới được tham gia. Còn bà Thu cũng không biết nhiều về cách thức tổ chức nên họ vẫn loay hoay đi tìm chèo tàu đích thực.
Chèo tàu đã từng được lập hồ sơ đề cử Di sản thế giới nhưng do thất truyền quá lâu nên việc khôi phục vẫn còn nhiều dang dở. Ngay chính các nghệ nhân Chèo tàu cũng đang khắc khoải đi tìm Chèo tàu đích thực.
Năm 2005, ba già làng kể khan Tây Nguyên được phong danh hiệu Nghệ nhân dân gian, đều ở Kon Tum: cụ Apek, cụ AAr và Alưu. Chúng tôi quyết định đi tìm cả ba với mong manh hy vọng được dự một đêm kể khan…