Đối mặt với đứa con trai điểm số luôn ở “bét” lớp, người cha "lười" la mắng, cằn nhằn con. Thay vào đó, ông âm thầm đồng hành cùng con trai và giúp con tạo nên một cú lội ngược dòng ngoạn mục.
Gia đình có 3 người con thì cả 3 đều xuất sắc, có bằng đại học, Tiến sĩ của các trường top đầu thế giới. Phía sau thành công của 3 người con xuất chúng là sự nỗ lực miệt mài xuyên suốt cả hành trình dài nuôi dạy con của cha mẹ.
Nuôi con về cơ bản là không nên chiều chuộng quá mức, sợ con bị thương nên luôn cấm cản một vài hoạt động của con, như vậy chỉ khiến trẻ ngày càng trở nên yếu ớt mà thôi. Hơn nữa, về lâu dài, trẻ sẽ hình thành thói quen dựa dẫm vào cha mẹ, tính tự lập kém. Sau này trưởng thành cũng sẽ rất khó bươn chải bên ngoài đời.
Đôi mắt của một đứa trẻ giống như một chiếc máy ảnh, có thể ghi lại tất cả các hành vi, lời nói của cha mẹ và học theo, bắt chước. Cha mẹ có thói quen tốt, con lớn lên dễ thành công, ngược lại, cha mẹ có thói quen xấu, con lớn lên dễ hư hỏng.
Chỉ là một cách để từ chối mong muốn của con cái, thế nhưng câu nói này lại có thể ảnh hưởng đến tương lai của trẻ, khiến trẻ bị trói buộc trong suy nghĩ về sự nghèo đói.
Không ít bậc cha mẹ đều từng coi những đứa trẻ học kém là tai họa và yêu cầu con cái phải tránh xa chúng. Thế nhưng, làm vậy không phải là cách cư xử đúng mực và chuẩn xác.
Bạn muốn con mình có phẩm chất nào nhất? Hiểu chuyện? Dũng cảm? Học tốt hay hiếu thảo? Một người bạn của tôi đã đưa ra một câu trả lời rất khác, điều anh ấy muốn thấy nhất ở một đứa trẻ là "khả năng chịu đựng được mọi việc".
Nếu bố mẹ thấy con mình có những điểm "kỳ quặc" này thì đừng vội ép trẻ thay đổi vì đó có thể là "biểu hiện" của những đứa trẻ khi lớn lên sẽ thành công hơn người.
Hiệu trưởng đại học Thanh Hoa cho rằng việc cha mẹ quá bao bọc con cái không phải là một điều tốt. Trong một số việc, phụ huynh nên "lười biếng" và để trẻ tự trải nghiệm, học hỏi.